Pinned Posts
Giới thiệu
WordPress là một hệ thống quản lý nội dung (CMS) phổ biến trên thế giới, được sử dụng rộng rãi cho việc xây dựng và quản lý các trang web và blog. Với giao diện người dùng dễ sử dụng và một cộng đồng đông đảo, WordPress đã trở thành một lựa chọn phổ biến cho cả người mới bắt đầu và những người có kinh nghiệm trong việc tạo nội dung trực tuyến.
Một trong những lợi ích lớn nhất của W...
All posts
Bài viết được viết lại theo ý hiểu của người viết, nội dung chủ yếu được lấy từ bài viết gốc https://mp.weixin.qq.com/s/9f5Hxoyw5ne8IcYx4uwwvQ của tác giả @phith0n
Lỗ hổng Race Condition là một lỗ hổng bảo mật, xảy ra khi hai hoặc nhiều luồng (threads) hoặc quy trình cùng truy cập và thay đổi dữ liệu chia sẻ mà không có cơ chế kiểm soát. Điều này có thể dẫn đến tình trạng không đồng bộ và gây ...
- WebView là gì? Có những lần chúng ta bấm vào một đường link trên Facebook, Messenger,... sau đó trang web là đích đến của đường link đó được hiển thị cho chúng ta xem qua một giao diện ở ngay trên ứng dụng Facebook, Messenger,... Chúng ta cũng có thể tương tác với trang web đó y như khi sử dụng trình duyệt. Đó chính là nhờ WebView.
WebView là một tính năng cho phép lập trình viên có thể "n...
Giới thiệu
Từ lâu nay, khi nói đến công cụ chính mà các pentester sử dụng cho việc kiểm thử bảo mật thì chúng ta không thể không nhắc đến Burp Suite (và đặc biệt là bản Pro). Trải qua rất nhiều lần cập nhật từ phiên bản 1.7 cho đến khi thay đổi hoàn toàn giao diện, Burp đã được trang bị thêm rất nhiều tính năng mới như BCheck, Organizer, thay đổi toàn diện UI và cải thiện Burp Scanner, vân vân...
Mở đầu Trong những phần trước của chuỗi bài viết về kiểm thử xâm nhập, chúng ta đã khám phá các bước pre-exploit, tập trung vào việc phát hiện và tận dụng lỗ hổng để tiếp cận hệ thống mục tiêu. Bài viết này tập trung vào những gì xảy ra sau khi chúng ta đã thành công trong việc tìm và khai thác lỗ hổng. Chúng ta sẽ bắt đầu với chủ đề Persistence. Persistence Trong lĩnh vực kiểm thử xâm nhập, ch...
[IMG]
Cookie? Là gì? Để làm gì? Giao thức HTTP là một giao thức kết nối ngắt quãng. Client gửi yêu cầu tới Server, và Server sẽ phản hồi lại thông tin cho Client. Sau khi gửi phản hồi về cho Client thì kết nối giữa Client và Server sẽ kết thúc tại đây, giữa Server và Client không còn duy trì kết nối. Và HTTP cũng là giao thức không trạng thái, do Server không lưu trữ lại thông tin của các lần kết nố...
I. Tổng quan Ở 2 phần trước chúng ta đã tìm hiểu về cấu trúc, cách thức hoạt động và một số lỗ hổng bảo mật thường gặp trong các ứng dụng sử dụng graphql api. Ở phần 2, chúng ta cũng đã tìm hiểu một số phương pháp tiếp cận và khai thác lỗ hổng của ứng dụng grapql api:
- Finding GraphQL endpoints: Tìm kiếm thông tin api endpoints
- Exploiting unsanitized arguments: Khai thác lỗ hổng không valid...
Phần 1 của bài viết mình đã publish khá lâu trước đó. Đây là link phần 1 cho bạn nào chưa đọc. https://viblo.asia/p/ban-da-biet-ve-lo-hong-class-pollution-trong-python-hay-chua-p1-3kY4g5zxLAe.
Ở phần 2 này, mình sẽ trình bày và giải thích 1 số gadget, 1 số case thực tế của lỗ hổng này. Tuy lỗ hổng này chưa thực sự có impact gì nhiều (ít ra cho đến thời điểm hiện tại) nhưng theo quan điểm cá nh...
I. Lỗ hổng của GraphQL API
Những lỗ hổng của GraphQL thường phát sinh do lỗi triển khai và thiết kế. Ví dụ, tính năng introspection có thể được bật, cho phép kẻ tấn công truy vấn API để thu thập thông tin về cấu trúc của nó.
Thường thì các cuộc tấn công vào GraphQL có thể cho phép kẻ tấn công truy xuất dữ liệu hoặc thực hiện các hành động không được phép nhằm khai thác hoặc chỉnh sửa dữ liệu ...
!!! Đây là một bài dịch Việt hoá, có thêm thắt một chút để nội dung dễ hiểu hơn. Bài viết gốc: https://blog.oversecured.com/Common-mistakes-when-using-permissions-in-Android/
Trong quá trình phát triển ứng dụng và khi thực hiện kiểm thử xâm nhập theo check list MSTG của OWASP chúng ta cần chú ý tới việc xin cấp quyền cho ứng dụng Android. Nội dung chính mà chúng ta sẽ thảo luận trong bài viết ...
- Giới thiệu Trong phần trước của series "Kubernetes Hacking," chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về cơ bản về Kubernetes - một hệ thống quản lý container mạnh mẽ và phổ biến. Chúng ta đã khám phá kiến trúc tổng quát của Kubernetes, các khái niệm quan trọng như Pods, Services và Deployments, cùng với tầm quan trọng của việc bảo mật hệ thống Kubernetes.
Trong phần 2 chúng ta sẽ đi vào việc thực hi...
Chào mừng đến với series "Kubernetes Hacking"!
Kubernetes đã trở thành một trong những công cụ phổ biến nhất để triển khai và quản lý ứng dụng container trên các môi trường đám mây, nhưng đồng thời cũng là một mục tiêu hấp dẫn cho các cuộc tấn công bảo mật. Việc hiểu rõ về cách hoạt động và các nguyên tắc bảo mật của Kubernetes là vô cùng quan trọng để đảm bảo an toàn cho hệ thống của chúng ta...
I. Giới thiệu chung về GraphQL Ở chuỗi bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số phương pháp và cách thức khai thác lỗ hổng GraphQL. Nhưng trước khi muốn hack được GraphQL, chúng ta cần hiểu nó là gì? Thành phần của nó ra sao cũng như cách thức hoạt động của GraphQ như thế nào. Ở phần 1 của series bài viết này, tôi sẽ giúp các bạn hiểu thế nào là GraphQL và cách thức hoạt động của nó.
Gra...
Khi kiểm thử xâm nhập ứng dụng di động, chúng ta thường xuyên phải kiểm tra các yếu tố bảo mật của dịch vụ Firebase. Vậy Firebase là gì? Tại sao các ứng dụng di động lại hay dùng Firebase? Những yếu tố về an toàn thông tin cần chú ý khi kiểm thử bảo mật cho ứng dụng di động là gì? Hãy cùng nhau thảo luận qua bài viết này nhé.
- Dịch vụ Firebase Firebase là một nền tảng phát triển ứng dụng g...
Vừa rồi mình có tham gia một giải CTF là BSidesTLV 2023 CTF. Trong đó có một bài web liên quan đến lỗ hổng RCE trong OpentSDB phiên bản mới nhất là 2.4.1 (CVE-2023-36812). Tại thời điểm đó chưa có một bài viết gì hay thông tin gì về CVE-2023-36812 ngoài việc nó là một cách bypass của lỗ hổng RCE trước đó của OpenTSDB 2.4.0 là CVE-2020-35476. Do đó bài viết hôm nay mình sẽ đi vào phân tích 2 lỗ ...
Intro
Trong phần trước chúng ta đã biết đến lỗ hổng Broken Access Control (BAC), một trong những lỗ hổng phổ biến nhất trong các Wordpress plugins. Trong lần này chúng ta cùng điểm qua thêm một số lỗ hỗng khác nhé
File Access/Usage Weaknesses/Missing File Upload Validation
Kiểu lỗ hổng này cho phép kẻ tấn công đọc hoặc xóa file bất kỳ trên server, đồng thời cho phép kẻ tấn công có t...
[IMG]
Post-Exploitation luôn là quá trình tối quan trọng trong Kill-Chain của Red Team. Nó quyết định bạn phải làm gì tiếp theo sau khi đã chiếm quyền điều khiển thành công một máy chủ. Vài gạch đầu dòng dưới đây, sẽ giúp các bạn hình dung rõ hơn về kỹ thuật thú vị này
- Tệp tin cấu hình
Trong hệ thống Linux, các ứng dụng thường lưu trữ các tệp cấu hình dành riêng cho người dùng.Đây được coi là...
[IMG]
Tuần vừa rồi team mình đã tham dự Nahamcon CTF với tinh thần học hỏi là chính. Để đánh giá thì Nahamcon là một giải CTF hay, có bộ đề trải rộng nhiều mảng, số lượng đề lớn. Nếu muốn tranh giải thì một vài cá nhân khó mà chơi được, cần có một đội để chia nhau xử từng mảng mà mình giỏi nhất. Mỗi mảng thì đề đều nâng dần mức độ khó, nên bên cạnh tính thử thách thì bộ đề này có thể sử dụng để luy...
Ở phần trước (nếu bạn nào chưa đọc phần 1 thì có thể tìm và đọc tại đây https://viblo.asia/p/saml-hacking-phan-1-gioi-thieu-ve-saml-Ny0VGd384PA) mình có nói về cách thức hoạt động của SAML. Phần này mình sẽ tiếp tục chia sẻ những gì mình biết về các lỗ hổng có thể tồn tại trong việc triển khai SAML.
XML Signatures Như nội dung phần trước, <Signature> là chứng thực ký số của SAML Response, đảm ...
Intro
Nhân kỷ niệm Wordpress tròn 20 tuổi (thực ra mình cũng không biết ngày này 🤣) thì nay mình có 1 (có thể là 2 hoặc 3 ) bài viết nho nhỏ nói về khía cạnh bảo mật của Wordpress, đó là các plugins. Đây có thể coi là phần tiếp nối và đúc kết những gì mình có chia sẻ tại Virtual Trà Đá Hacking #9 (vẫn chưa thấy chương trình trở lại với mùa mới 😢 - slide ở đây nha) và cả quá trình mình a...
[IMG]
- Vụ tấn công từ chối dịch vụ (DDOS) lớn nhất lịch sử
Ngày 19 tháng 8 năm 2022, Google Cloud đăng tải một bài viết với tiêu đề "How Google Cloud blocked the largest Layer 7 DDoS attack at 46 million rps" - Google Cloud đã ngăn chặn cuộc tấn công DDOS với 46 triệu request/giây như thế nào ? . Chi tiết bài viết mọi người có thể đọc tại đây .
Sơ lược cuộc tấn công diễn ra như sau :
- Bắt đầu ...